Bảng xếp hạng tàixỉu online

Banner
Trang chủ ĐÀO TẠO Tiến sĩ Thông báo

Trang thông tin luận luận án tiến sĩ của NCS. Lê Anh Tú

28/08/2024 09:27 - Xem: 19

TRANG THÔNG TIN LUẬN ÁN TIẾN SĨ

 

Tên đề tài luận án tiến sĩ: Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và giải pháp bảo tồn loài Voọc đen má trắng (Trachypithecus francoisi) tại tỉnh Tuyên Quang.

Ngành: Khoa Học Môi Trường

Mã số: 9.44.03.01

Họ và tên NCS: Lê Anh Tú

Người hướng dẫn khoa học:

1. PGS. TS. Lê Đức Minh

2. PGS. TS. Lê Sỹ Trung

Đơn vị đào tạo: Khoa Môi Trường

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông lâm - Đại học Thái Nguyên

 

NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN:

  1. Cung cấp các dẫn liệu khoa học về: đặc điểm cấu trúc đàn, sinh vật học, sinh thái học của Voọc đen má trắng.
  2. Xác định được danh lục các loài thực vật làm thức ăn cho Voọc đen má trắng.
  3. Xây dựng được bản đồ dự báo môi trường sống thích hợp của Voọc đen má trắng dựa vào 7 nhân tố tác động: Loại rừng; Độ cao; Độ dốc; Khoảng cách suối; Lớp phủ thực vật; Khoảng cách dân cư; Khoảng cách giao thông.

CÁC ỨNG DỤNG, KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN HOẶC NHỮNG VẤN ĐỀ CÒN BỎ NGỎ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU:

          Bổ sung cập nhật, xây dựng cơ sở dữ liệu về sinh thái, sinh học, biến động quần thể và phân bố của loài Voọc đen má trắng phục vụ hoạt động nghiên cứu và bảo tồn trong tương lai.

Kết quả nghiên cứu của luận án là tài liệu để tham khảo và tiếp tục thực hiện các nghiên cứu về Linh trưởng nói chung và Voọc đen má trắng nói riêng.

Việc áp dụng kết quả nghiên cứu vào thực tiễn sẽ đóng góp vào việc quản lý hiệu quả các hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời cung cấp cơ sở khoa học cho việc thực hiện chương trình giám sát loài và phát triển kế hoạch bảo tồn đa dạng sinh học dài hạn cho Khu vực nghiên cứu.

Hàng năm tiến hành thu thập dữ liệu về: kích thước, tỉ lệ giới tính, tỉ lệ về độ tuổi của quần thể Voọc, giúp hình thành cơ sở dữ liệu cho việc dự đoán, quản lý và giám sát;

Tiếp tục nghiên cứu các quần thể Voọc đen má trắng ở các địa điểm khác trong khu hệ núi đá vôi Lâm Bình- Sinh Long, nhằm bổ sung thêm cơ sở cho việc di dời và bảo tồn loài.

Cần có nghiên cứu sâu về thực vật là thức ăn của Voọc, để làm cơ sở cho việc làm giầu rừng bằng các loài cây gỗ dùng làm thức ăn cho Voọc đen má trắng, trên những vùng sinh cảnh thích hợp vừa phải, nhất là sinh thái núi đá.

 

 

INFORMATION OF DOCTORAL DISSERTATION

 

Title of the Doctoral Dissertation: A Study on the Ecological Characteristics and Conservation Solutions for the Francois' Langur (Trachypithecus francoisi) in Tuyen Quang Province.

Field of Study: Environmental Science 

Code: 9.44.03.01 

PhD Candidate: Le Anh Tu 

Scientific Supervisors: 

1. Assoc. Prof. Dr. Le Duc Minh 

2. Assoc. Prof. Dr. Le Sy Trung 

Name of training place: Faculty of Environment 

Name of training institution: University of Agriculture and Forestry – Thai Nguyen University 

NEW FINDINGS OF THE DISSERTATION:

1. Provided scientific data on the group structure, biology, and ecology of the Trachypithecus francoisi

2. Identified the list of plant species that serve as food sources for the Trachypithecus francoisi

3. Developed a habitat suitability map for the Trachypithecus francoisi based on seven influencing factors: Forest type; Elevation; Slope; Distance to streams; Vegetation cover; Distance to human settlements; Distance to roads.

APPLICATIONS AND PRACTICAL IMPLICATIONS OR ISSUES FOR FURTHER RESEARCH :

          Supplement and update the database on the ecology, biology, population dynamics, and distribution of the Trachypithecus francoisi to support future research and conservation efforts.

The research findings of the dissertation provide valuable reference material for further studies on primates in general and the Trachypithecus francoisi in particular.

Applying the research results in practice will contribute to the effective management of biodiversity conservation activities and provide a scientific basis for implementing species monitoring programs and developing long-term biodiversity conservation plans for the study area.

Annually collect data on the size, sex ratio, and age structure of the Trachypithecus francoisi population to build a database for prediction, management, and monitoring.

Continue studying Trachypithecus francoisi populations in other sites within the Lam Binh - Sinh Long limestone range to provide additional support for relocation and conservation efforts.

Conduct in-depth research to identify the plant species that are the primary food sources of Trachypithecus francoisi to enrich forests with tree species used as food in moderately suitable habitats, particularly in limestone ecosystems.

 

 

 

BÀI VIẾT LIÊN QUAN